Tạo quy luật (Checks) trong Epidata
Sau khi tạo được form như mình đã post ở bài viết Tạo Form trong EpiData, các bạn sẽ lưu lại thành file .REC rồi vào phần Checks để chúng ta thiết lập quy luật khi nhập giá trị cho các biến.
Dưới đây là cửa sổ để ta tạo quy luật:
Phần màu xanh: Tên của biến
Range, Legal: Khoảng giá trị cho phép của biến
Jumps: Nhảy sang biến mong muốn
Must enter: Bắt buộc phải gõ ENTER khi kết thúc nhập giá trị
Repeat: Các giá trị của biến lặp lại ở các bản ghi sau
Value label: Tên nhãn của các các giá trị
Tuy nhiên, đó chỉ là những lệnh cơ bản trong quá trình tạo quy luật của công việc nhập giá trị cho biến. Sau đây là cách sử dụng các lệnh phức tạp hơn.
Bước 1: Các bạn chọn option Edit, sẽ xuất hiện bảng sau:
Trên bảng luôn luôn có dòng đầu tiên là tên biến, dòng cuối cùng là END (nghĩa là kết thúc quá trình tạo quy luật)
Bước 2: Tạo thêm các kiểu quy luật tùy theo mong muốn của bạn.
Sau đây là các lệnh cơ bản:
Chúng ta sẽ chia sẻ với nhau ở một bài viết khác.
Đây là một ví dụ biến năm sinh cho các bạn dễ hình dung:
Bước 3: Sau khi đã chỉnh sửa xong, các bạn lại bằng cách chọn Save rồi đóng lại bằng Close.
Lúc này, bạn đã có một file .REC hoàn chỉnh để nhập liệu rồi đó ^^
Dưới đây là cửa sổ để ta tạo quy luật:
Phần màu xanh: Tên của biến
Range, Legal: Khoảng giá trị cho phép của biến
Jumps: Nhảy sang biến mong muốn
Must enter: Bắt buộc phải gõ ENTER khi kết thúc nhập giá trị
Repeat: Các giá trị của biến lặp lại ở các bản ghi sau
Value label: Tên nhãn của các các giá trị
Tuy nhiên, đó chỉ là những lệnh cơ bản trong quá trình tạo quy luật của công việc nhập giá trị cho biến. Sau đây là cách sử dụng các lệnh phức tạp hơn.
Bước 1: Các bạn chọn option Edit, sẽ xuất hiện bảng sau:
Trên bảng luôn luôn có dòng đầu tiên là tên biến, dòng cuối cùng là END (nghĩa là kết thúc quá trình tạo quy luật)
Bước 2: Tạo thêm các kiểu quy luật tùy theo mong muốn của bạn.
Sau đây là các lệnh cơ bản:
- RANGE: Đặt khoảng cho phép giá trị của biến
- JUMPS: Đặt bước nhảy với các giá trị tương ứng
- MUSTENTER: Bắt buộc phải ấn ENTER khi nhập xong
- REPEAT: Lặp lại giá trị của biến ở bản ghi tiếp theo
- LABEL: Đặt tên cho các giá trị của biến
- IF: Đặt điều kiện - mệnh đề cho giá trị
- THEN: Đặt kết quả của mệnh đề của giá trị
- ENDIF: Kết thúc mệnh đề
- BEFORE ENTRY: Tạo quy luật trước khi đến biến (trước khi xuất hiện con trỏ ở biến)
- AFTER ENTRY: Tạo quy luật sau khi đến biến (sau khi xuất hiện con trỏ ở biến)
- COMMENT LEGAL: Đặt tên cho giá trị
- TYPE COMMENT: Hiển thị tên của các giá trị
- HIDE: Giấu biến
- UNHIDE: Làm xuất hiện biến trở lại
- GOTO: Đến biến nào đó
- CLEAR: Xóa biến
- HELP: Tạo bảng thông báo trợ giúp cho người nhập khi xuất hiện lỗi
- EXIT: Thoát
- END: Kết thúc một quy luật
Chúng ta sẽ chia sẻ với nhau ở một bài viết khác.
Đây là một ví dụ biến năm sinh cho các bạn dễ hình dung:
Bước 3: Sau khi đã chỉnh sửa xong, các bạn lại bằng cách chọn Save rồi đóng lại bằng Close.
Lúc này, bạn đã có một file .REC hoàn chỉnh để nhập liệu rồi đó ^^
M thích cái nầy, hôm trước học ngồi xem chim chuột, vẫn chưa hiểu lắm
ReplyDeleteSơ xài quá bạn ơi, chi tiết hơn đê !
ReplyDeleteHiện giờ mình đang bận, chưa có thời gian, nhất định sẽ có bài viết chi tiết về "CHECK" trong EpiData. Cám ơn đã comment!
ReplyDelete